Bài 25. Sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện


Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.Có...
Đề bàiNhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.Lời giải chi tiếtKhi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, ống dây có...
Đề bàiQuan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả trên hình 25.3. Cho biết ý nghĩa của các con số khác nhau ghi trên ống dây. Lời giải chi tiết- Cấu tạo: Lõi sắt non...
Đề bàiSo sánh các nam châm điện được mô tả trên hình 25.4. Trong các nam châm điện a và b; c và d; b,d và e thì nam châm nào mạnh hơn?Lời giải chi tiết+ Nam châm b mạnh...
Đề bàiKhi ta chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao.Phương pháp giải - Xem chi tiết- Sắt, thép, niken, coban và các vật liệu...
Đề bàiMuốn nam châm mất hết từ tính thì làm thế nào?Lời giải chi tiếtMuốn nam châm mất hết từ tính thì chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
Đề bàiEm hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh...