Bài 8. Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau


1. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo...
Đề bàiCác màng cao su bị biến dạng (H.8.3b) chứng tỏ điều gì?Lời giải chi tiếtCác màng cao su biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.BaitapSachgiaokhoa.com
Đề bàiCó phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?Lời giải chi tiếtChất lỏng gây ra áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo một phương như chất rắn.
Đề bàiKhi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau (H.8.4b). Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?Lời...
Đề bàiDựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên …(1)… bình mà lên cả …(2)… bình và các vật ở …(3)…...
Đề bàiĐổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB ,và dự đoán xem khi nước trong...
Đề bàiHãy trả lời câu hỏi ở đầu bài."Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?"Phương pháp giải - Xem chi tiết- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương...
Đề bàiMột thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.Phương pháp giải - Xem chi tiếtCông thức tính áp suất chất lỏng: p = d.htrong...
Đề bàiTrong hai ấm vẽ ở hình 8.8, ấm nào đựng được nhiều nước hơn?Phương pháp giải - Xem chi tiếtTrong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh...
Đề bàiHình 8.9 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt....