Nghị Luận Xã Hội Lớp 8


Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ, cũng chẳng ai đạt được thành công mà không phải "đổ mồ hôi, sôi nước mắt". Sự cần cù chịu...
Công việc học tập đang từng ngày được xã hội hoá, nhà nhà học tập, người người học tập. Nhưng đến với công việc này, mỗi người có một cách thức học tập, một mục đích học tập khác nhau....
Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta rất nhiều niềm vui. Thú vui đầu tiên là được đi đây đó ngắm nhìn thiên nhiên và cảm nhận cuộc sống ở những nơi xa xôi. Cùng sống trên...
Sách là kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại. Từ xưa, cha ông ta đã lưu lại những hiểu biết phong phú về mọi mặt đời sống xã hội và muôn hình vạn trạng thái vận động của...
Thuốc lá gây ra những tác hại rất lớn đối với đời sống con người. Trước hết, nó huỷ hoại sức khoẻ của những người trực tiếp hút thuốc. Trong thuốc lá có chứa nhiều chất độc, đặc biệt là...
Việc sử dụng nước sạch lãng phí trong sinh hoạt hàng ngày hiện nay đang diễn ra ở nhiều nơi, không phân biệt nông thôn hay thành thị. Ở nông thôn, nguồn nước sạch dồi dào hơn do hệ thống...
Việc không tuân thủ việc mặc đồng phục khi đến trường của một bộ phận học sinh hiện nay là một hành động cần kiểm điểm. Trên thực tế, việc mặc đồng phục góp phần tạo nên hình ảnh đẹp...
Tác dụng bảo vệ của mũ bảo hiểm là không có gì để bàn cãi. Với lớp vỏ chắc chắn, nó bảo vệ đầu của người đeo tránh bị va đập trực tiếp một khi tai nạn chẳng may xảy...
Mũ bảo hiểm là đồ dùng để bảo vệ bộ não khi tham gia giao thông. Nó gồm kính chắn gió ở đằng trước, bên ngoài là nhựa tổng hợp và bên trong là đệm lót nhằm giảm lực tác...
Học tập là công việc quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Nhưng cần học tập như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Cha ông ta từng căn dặn: “Học đi đôi với hành”."Học" là một...
Tai nạn giao thông có nhiều nguyên nhân phức tạp. Trước hết đó là do ý thức và khả năng của người tham gia giao thông. Không phải ngẫu nhiên mà số lượng tai nạn do mô tô, xe máy...
Trong cuộc đời mình tôi đã gặp nhiều lần đề văn: suy nghĩ của anh (chị) về người thân yêu nhất. Trong khi bạn bè còn băn khoăn không biết nên viết về ai, về bà, về mẹ, về bố...
Việc ta hái một cụm lá bẻ môt cành cây hay đơn giản là hái một bông hoa trong công viên, trong bồn hoa công cộng... liệu có gây hại gì không? Xin thưa các bạn là có. Thứ nhất,...
Vai trò quan trọng nhất của rừng đối với sự sống trên trái đất là thanh lọc không khí, cung cấp ôxi cho sự sống. Rừng là lá phổi của trái đất. Đời sống càng phát triển, càng nhiều nhà...
Thông qua tự học, người học rèn cho mình khả năng làm việc tự lực. Nếu học trên lớp bạn có thể mượn vở bạn chép bài, thậm chí quay bài bạn khi kiểm tra. Nếu học nhóm bạn có...
Vì sao phải quan tâm đến những người nghèo? Vì đất nước ta còn nhiều gia đình khó khăn, có thể không có đủ cơm ăn, áo mặc. Ngày nay, khi kinh tế đất nước đã có những phát triển...
Ngày nay, cả nhân loại đang trên đường hướng đến một xã hội học tập. Vì vậy, sách trở thành một phương tiện quan trọng để con người đến với tri thức. Càng ngày sách càng cho chúng ta thấy...
Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được thể hiện mãnh liệt trong những lời tâm huyết của những nhà lãnh đạo đất nước từ xa...
Giờ đây, trên khắp mọi nẻo đường, hiếm có nơi nào chúng ta không thấy những khẩu hiệu bài trừ tệ nạn xã hội: “Hãy tránh xa tệ nạn xã hội”, “Nói không với tệ nạn xã hội”,... Đối với...
Chưa khi nào xã hội đẩy mạnh việc cấm hút lá mạnh mẽ như hiện nay. Bất kì nơi công cộng nào cũng có những hàng chữ “Cấm hút thuốc”, “No smoking”,... Trên bao bì mọi hãng thuốc đều in...
Nhân dân ta từ xưa đến nay luôn coi trọng hoà khí “Dĩ hoà vi quý". Vì vậy, trước những sự xích mích, trước những điều bực bội, dân gian thường nhắc nhở nhau: “Một điều nhịn, chín điều lành”....
Học tập là công việc suốt đời đối với mỗi một con người. Lê-nin từng nói: "Học, học nữa, học mãi". Nhưng phải học như thế nào cho đúng? Dân gian ta đã từng nhắc nhở: "Học đi đôi với...
Chúng ta có nhiều cách để làm bản thân và môi trường sạch đẹp. Trước hết cần đảm bảo vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có cách ăn mặc hợp người hợp cảnh. Cũng cần làm vệ sinh tại nơi...
Mỗi con người luôn cần một tình yêu thương bên mình. Nó chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão, vực bạn dậy khi buồn đau thất bại. Nếu như một ngày, trái đất không còn tình yêu thương thì...
Bạn và tôi thuở ấu thơ trong nôi, chắc chúng ta ai cũng được nghe lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:"À ơi... Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng"Gốc của thơ và...
Công việc học tập đòi hỏi một người phải có lòng quyết tâm, kiên trì, có chí sẵn sàng bỏ cả cuộc đời mình để tìm hiểu nó, đi theo nó. Công việc học tập đó tuy khó khăn nhưng...
Nhà phê bình Hoài Thanh trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" từng viết: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Nhận định ấy đã nêu lên những tác...
Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành ngườiTrong trái tim mỗi chúng ta bao giờ cũng chỉ có một người mẹ, một người cha và một quê...
Yêu nước là gì? Nhà văn Ilia Erenbua có một ý văn thật sâu sắc: dòng suối chảy vào sông, con sông đổ vào biển lớn, tình yêu quê hương trở thành tình yêu đất nước. Vậy tình yêu nước...
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đất nước ta vốn là nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, bởi vậy luôn bị kẻ...
“Thành Đại La... là trung tâm trời đất có thế rồng cuộn hổ ngồi, đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi...”. Gần một nghìn năm trước, vua Lí Công Uẩn đã sáng suốt...
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất...
1.  Trong những đoạn trích trên, các câu sau là câu cảm thán:-     Hỡi ơi lão Hạc! (đoạn a)-     Than ôi!2.  Đặc điếm hình thức cho biết đó là câu cảm thán: có những từ ngữ cảm thán (Hỡi ơi,...
1. Có những câu cảm thán sau đây:Than ôi/ Lo thay! Nguy thay!Hỡi cảnh rừng ghè gớm của ta ơi!Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách, láo chỉ tỏ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ...
1. Tất cả các câu trong đoạn trích a, b, c và d trừ câu “Ôi Tào Khê”2. Những câu này dùng đế:-   Trình bày suy nghĩ của người viết về lòng yêu nước của dân tộc ta (đoạn a)-   Kế...
1. Xác định kiểu câu và chức năng của những câu đóa. Cả 3 câu là câu trần thuật. Câu 1 dùng để kể, câu 2 và 3 dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm của Dế Mèn đối với cái chết của...
1. a) Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở các từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng.b) Câu (a) dùng đế khẳng định việc “Nam đi Huế” là có diễn ra, còn câu (b), (c), (d) dùng để...
1. Có những câu phủ định bác bỏ sau.a. Cụ cứ tưởng đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu!Không, chúng con không đói nữa đâu.b. Đó là nhừng câu phủ định bác bỏ vì nó “phản bác” một ý kiến,...
Bài làmTố Hữu là nhà thơ xứ Huế, đứa con thân yêu của vùng quê núi Ngự, sông Hương. Trưởng thành trong phong trào yêu nước của thanh niên học sinh, nhà thơ nhiệt thành đi tìm đường cứu nước:...
Hài kịch “Trưởng giả học làm sang” là một trong những kiệt tác của Mô-li-e, kịch gia vĩ đại của nước Pháp trong thế kỉ XVII. Vở hài kịch này gồm 5 hồi, mỗi hồi là những trận cười nổ...
Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học lỗi lạc của nước Pháp trong thế kỉ XVIII.Trích đoạn “Đi bộ ngao du ” gồm có 3 đoạn văn; mỗi đoạn văn là một luận điểm:-   Đi bộ ngao du rất...
"Bàn luận về phép học" là đoạn văn trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791. Lúc bấy giờ Nguyễn Thiếp đang làm Viện trưởng,viện Sùng Chính, phụ trách việc biên soạn sách và...
"Bản án chế độ thực dân Pháp" in lần đầu năm 1925, đến nay đã 80 năm trôi qua, nhưng nó vẫn làm ta xúc động về bao tội ác vô cùng dã man của bọn thực dân Pháp, về...
Lý Công Uẩn (974-1028) quê ở Kinh Bắc, là võ tướng cao cấp của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng....
"Đi đường" là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong "Nhật kí trong tù". Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng...
Trăng - người bạn tâm tình, trăng - nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn...
"Ôi sáng xuân nay, Xuân 41Trắng rừng biên giới nở hoa mơBác về... im lặng. Con chim hótThánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ...".(Theo chân Bác - Tố Hữu)Sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, đầu...
Tố Hữu viết bài thơ "Khi con tu hú" vào tháng 7 năm 1939 sau gần 100 ngày "ác mộng" bị cùm trói trong nhà lao Thừa Thiên. Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, tâm trạng nghệ thuật,...
"Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo vội vã vượt trường giangcánh buồm trương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la...
"Quê hương" là bông hoa đẹp nhất trong vườn "Hoa niên" của Tế Hanh. Thế thơ 8 tiếng, chất thơ trong, giọng thơ đầm, hình tượng thơ khỏe... là ấn tượng sâu sắc của chúng ta khi đọc thi phẩm...
"Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu...Ông đồ vần ngồi đó Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài trời mưa bụi bay"...(ông đồ - Vũ Đình Liên)Bài làmĐây là...
Vũ Đình Liên bước vào Thơ mới với tấm lòng cảm thương chân thành mang nặng niềm hoài cổ "Ông đồ" là một kiệt tác của nhà thơ. Bài thơ khép lại với hình ảnh:"Năm nay đào lại nởKhông thấy...
Vũ Đình Liên (1913-1996) là nhà giáo từng viết văn và làm thơ. Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với bài "Ông đồ" viết theo thể ngũ ngôn trường thiên gồm có 20 câu thơ. Nó thuộc loại...
Thế Lữ (1907-1989) là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ. Làm thơ, viết truyện, viết kịch, làm đạo diễn. Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Phương diện nào ông cũng có thành tựu xuất sắc.Thế Lữ là...
"Nhớ rừng" là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào 'Thơ mới". Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ, bài thơ...
Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài hát theo các làn điệu dân ca. Những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian. Những đề tài lịch sử,...
Những năm hai mươi của thế kỉ XX, Tản Đà là thi bá trên thi đàn Việt Nam. Tài hoa, lãng mạn, thoát li và ngông là phong cách nghệ thuật của thi sĩ Tản Đà. Trong bài "Thú ăn...
Phan Châu Trinh (1872-1926) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Ông còn để lại nhiều thơ văn thấm đượm tinh thần dân chủ và chứa chan tình...
Phan Bội Châu (1867-1940), ôi cái tên đẹp một thời. "Chúng ta có thể nói rằng trong lịch sử giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, trước Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu là một nhân...
Vẫn viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; giọng thơ mạnh mẽ hào hùng. Lúc bấy giờ, nhà thơ đang bị đày đọa vô cùng dã man: cổ đeo gông, chân tay bị xiềng xích trong nhà...
Phan Bội Châu (1867-1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Mùa đông năm 1913, Cụ đang hoạt động cách mạng ta: Trung Quốc, đô đốc Quảng Đông...
Nguyễn Khắc Viện là một trí thức Tây học, đỗ bác sĩ tại Pháp trong thập niên bốn mươi của thế kỉ XX. Ông là nhà hoạt động văn hóa, nhà hoạt động xã hội rất nổi tiếng, ở nước...
1. “Người thầy đầu tiên” là tác phẩm xuất sắc của Ai-ma-tốp, nhà văn xứ Cư-rơ-gư-xtan của nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. “Hai cây phong” là phần đầu của truyện gợi tả cảnh...
Ô Hen-ri là cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Mĩ đầu thế kỉ XX. Giải thưởng Ô Hen-ri là giải thưởng văn chương ở Mĩ dành cho những truyện ngắn hay nhất hàng năm. Tên tuổi...
Cuốn tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất thời Phục hưng. Nó đã làm tên tuổi Xéc-van-téx trở thành bất tử, sống...
Trong chúng ta, chắc là đã có nhiều bạn từng đọc “Bầy chim thiên nga ”, đọc "Nàng tiên cá”,... của An-đéc-xen - nhà văn nổi tiếng Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của  “mỗi thời,...
.... Không có con chó vàng, có lẽ truyện "Lão Hạc” không thể nào sâu lắng và cảm động đến thế. Dùng con vật như một đối sánh để khắc hoạ chân dung con người không còn là một thủ...
Đọc truyện "Lão Hạc", ta bắt gặp bao con người, bao số phận, bao mảnh đời đáng thương, bao tấm lòng đáng trọng: Lão Hạc và cậu con trai "phẫn chí" đi phu đồn điền cao su, ông giáo và...
Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết về nạn sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhân dân ta, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân,...
Trong suốt cuộc đời viết văn của mình, nhà văn Nguyên Hồng đã gặt hái được rất nhiều thành công. Nhưng chính bởi tác phẩm “Những ngày thơ ấu” viết khi ông tròn 18 tuổi, đã đưa ông bước vào...
Người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựu trường. Người mẹ hiền in đậm trong "những ki niệm mơn man" mà nhân vật "tôi" mãi mãi không bao giờ quên.Từ ngôi nhà yên ấm...
"Tôi đi học" của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi”, chú bé được mẹ đưa đến trường vào học...
Viết về đề tài nông dân trước cách mạng, "'Lão Hạc” là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của nhà văn Nam Cao. Một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương khi tác giả...
"Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo", đó là lời bình luận của nhà văn Vũ Ngọc Phan về tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố."Tắt đèn'' có nhiều điểm rất...
Ngôn ngữ - tiếng nói là công cụ để giao tiếp, để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người. Ngôn ngữ - cách ăn nói là thước đo tri thức, nhân cách của mỗi chúng ta. Vì thế,...
Đi-đơ-rô là nhà văn, nhà lí luận, phê bình nghệ thuật, nhà triết học duy vật vĩ đại của nước Pháp trong thế ki XVIII. Hình ảnh Đi-đơ-rô - hình ảnh nhà tư tưởng lớn, hơn hai thế kỉ nay...
M. Gorki là văn hào Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà...
Ba người thầy vĩ đạiKhi Hasan, một nhà hiền triết Hồi giáo sắp qua đời, có người hỏi ông: "Thưa Hasan, ai là thầy của ngài?"Hasan đáp: Những người thầy của ta nhiều vô kể. Nếu điểm lại tên tuổi...
A-mi-xit (1846-1908) là người chiến sĩ suốt đời chiến đấu vì độc lập, tự do của nước Ý và hiến thân cho cuộc đấu tranh không ngừng vì công bằng xã hội và hạnh phúc của nhân dân lao động....
 Bàn về hoa và mĩ nhânHoa không nên thấy rụng, trăng không nên thấy chìm, mĩ nhân không nên thấy chết yểu.Trông hoa nên thấy hoa nở, đón trăng nên thấy trăng tròn, viết sách nên viết cho xong, mĩ...
1. Các biểu hiệnYếu tố biểu cảm trong văn nghị luận được biểu hiện dưới các dạng thức như sau:-  Tính khẳng định hay phủ định.-  Biểu lộ các cảm xúc như yêu, ghét, căm giận, quý mến, khen, chê,...
1. Trình bày luận điểm1 - Thế nào gọi là trình bày luận điểm?Trình bày luận điểm chính là lập luận, là cách trình bày lí lẽ, trình bày luận chứng, cách nêu dẫn chứng. Có nhiều cách trình bày...
1. Các khái niệma. Có 2 loại Văn nghị luận: Nghị luận chính trị, xã hội và Nghị luận văn chương.-  Bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) là bài nghị luận xã hội.-  Bài “Sự...
*    Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi làm bài....
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI*    Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận...
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI* Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận...
*    Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận xã hội. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận khi...
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI*    Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau.Trước hết, em cần xác định đây là một đề văn nghị luận. Chính vì vậy, em cần vận dụng thao tác nghị luận...
Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,… Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên,...
 Đọc các văn bản sau và cho biết người viết đã trình bày, giải thích, giới thiệu những gì?(1) CÂY DỪA BÌNH ĐỊNHCây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền...
(1) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam.(2) Giới thiệu một tập truyện.(3) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.(4) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.(5) Thuyết minh về chiếc xe đạp.(6) Giới thiệu...
2. Yêu cầu chung: Trìng bày được công dụng, các bộ phận cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản của cái phích.3. Các bước chuẩn bị:a) Quan sát và tìm hiểu về đối tượng thuyết minh:- Công...
Cho đề bài: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú.a) Quan sát, nghe – đọc- Em đã được đọc những bài thơ nào thuộc loại thất ngôn bát cú?Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng...
Luận điểm là yếu tố quan trọng nhất tạo nên nội dung bài văn nghị luận. Không có luận điểm không thể có bài văn nghị luận. Bên cạnh luận điểm, luận đề, luận cứ, luận chứng cũng là những...
Nói đến được – mất có lẽ nhiếu người sẽ nghĩ về sự đối lập toàn diện của hai khái niệm này. “Được” tức là có những gì mình mong muốn và “mất” là lúc những điều mong muốn không...
Có thể thấy ở khắp các phố phường và các nẻo đường thôn ngõ xóm những quán Intenet. Học sinh đến đó không phải để truy cập thông tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện tử. Nhiều...
Thương người như thể thương thân là ta yêu quý bản thân như thế nào thì ta cũng đối xử với mọi người như thế. Nếu bản thân đã từng trải qua đau khổ, bệnh tật, túng thiếu… thì khi...
Nội dung chứa đựng trong câu ấy có thể xem như một bài học về đạo lí làm người, đồng thời phản ánh mối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày trước.Đọc câu tục ngữ ấy...
Nhắc đến thơ Hàn Mặc Tử là người ta nghĩ ngay đến những vần thơ điên của ông, khi đọc chúng ta thấy phải rùng mình. Nhưng trong tập “Thơ điên” này, Hàn lại có một bài thơ hay đến...
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.                                       (Tố Hữu)Viết về xứ Huế, ngoài thể thơ lục...
Thế giới có hơn 6 tỉ người nhưng danh nhân văn hoá là con số đếm được trên đầu ngón tay. Và trong số đó lại càng hiếm hơn những người là danh nhân văn hoá kiệt xuất. Nước Việt...
“Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa ngàn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”.Bài ca dao quả thực đã thể hiện được cái hồn thanh khiết mà bình dị...
Hịch là một thể văn thư cổ mà các tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh một tổ chức, một phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù. Như...
Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên...
Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lý ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lổn. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học"...
Nhắc đến M. Gorki ta không chỉ nhắc đến sự vĩ đại của một nhà văn hiện thực xã hội Chủ nghĩa mà còn nhớ đến một tấm gương sáng chói trong việc tự học thành tài. Trên con đường...
Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày.Chăm chỉ làm việc và học hành một cách đều đặn, thường xuyên thì...
Sách là ông thầy, là người bạn vô cùng thân thiết đối với những người hiếu học xưa nay. Biết yêu sách và ham mê đọc sách là một đức tính quý báu cần được rèn luyện và sớm hình...