Đề bài: Em hãy phân tích bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu
Bài làm
Bài thơ “Đồng chí” là một trong những sáng tác hay và thật độc đáo của thi sĩ, người lính Chính Hữu. Bài thơ có được ngôn ngữ chân thực, hình ảnh lãng mạn, nụ cười ngạo nghễ của các chiến sĩ đã lay động biết bao trái tim con người. Thực sự thì chính tình đồng chí ấy dường như sẽ sống mãi với quê hương, dống mãi với Tổ quốc, với thế hệ hôm nay, ngày mai hay mãi mãi về sau nữa.
Có thể nhận thấy được chính trong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, và đó cũng chính là những lẽ đương nhiên. Ta dường như cũng đã như nhìn nhận thấy được chính với hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Ta dường như có thể thấy được ngay ở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu thực sự cũng đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính bằng những câu thơ như cũng thật là mộc mạc biết bao nhiêu:
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Những người lính này đều như đã sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, và ngay cả bản thân họ vốn là những người nông dân mặc áo lính để có thể theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc thuở nào. Thế rồi ta như cũng đã thấy được rằng chính đất nước bị kẻ thù xâm lược, lúc này đây thì chính Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Tôi và anh đều sinh ra ở cảnh nghèo khó, mỗi người một vùng quê khác nhau, song cái nghèo đói thì chẳng miền quê nào hơn điều gì. Những chúng ta lại quen nhau và hơn nữa đó chính là thành đôi tri kỷ:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Thế rồi ta như nhận ra được rằng chính họ dường như cũng đã đến với cách mạng và cũng chính vì lí tưởng muốn dâng hiến cho đời. Ta luôn luôn nhắc nhớ đến câu thơ “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Có lẽ chính vì họ đã có chung một khát vọng, chung một lí tưởng thì họ đã trở thành “Đồng chí”:
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kí
Đồng chí!…
Dễ dàng có thể nhận ra được có một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình. Qua đây ta như cũng đã thấy được chính nhà thơ không chỉ đưa bài thơ lên tận cùng của tình cảm mà có lẽ rằng, ta như cũng đã thấy được đó chính là sự ngắt nhịp đột ngột, âm điệu hơi trầm và cái âm vang lạ lùng cũng làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao quý hơn. Thực sự ta như thấy được lúc này đây thì câu thơ chỉ có hai tiếng nhưng âm điệu lạ lùng đã tạo nên một nốt nhạc trầm ấm, thân thương trong lòng người đọc. Thế rồi ta như biết được rằng, chính trong muôn vàn nốt nhạc của tình cảm con người phải chăng tình đồng chí dường như cũng đã là cái cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất, nhịp thở của bài thơ như nhẹ nhàng hơn biết bao nhiêu. Thế rồi người đọc dường như cũng có thể thấy được chính hơi thơ của bài thơ cũng như mảnh mai hơn nữa.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Có lẽ ta dường như biết được rằng chính cái chất nông dân thuần phác của những anh lính mới đáng quý. Qủa thực ta như thấy được chính đối với những người nông dân, ruộng nương, thế rồi những ngôi nhà được coi những thứ quý giá nhất. Nhưng nghe theo tiếng gọi của Tố quốc người dân sẵn sàng bỏ những thứ quý giá đó để có thể có được trở thành những người lính.
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Câu thơ dường như bày tỏ một sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn. Lúc này đây ta như thấy được nhà thơ Chính hữu dường như cũng đã nhân hóa giếng nước gốc đa cũng có nỗi nhớ khôn nguôi với những người lính. Qủa thực ta như thấy được khưng không kể những vật vô tri, tác giả còn sử dụng nghệ thuật hoán dụ để nói lên nỗi nhớ củu những người ở nhà, nỗi ngóng trông của người mẹ đối với con, những người vợ đối với chồng và hơn nữa, đó chính là những đôi trai gái yêu nhau… Ta dường như cũng đã bỏ lại nỗi nhớ, niềm thương, rời xa quê hương những người lính chiến đấu trong gian khổ biết nhường nào:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đầm mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Có lẽ người đọc như không khó có thể nhận ra được, chính với câu thơ chầm chậm vang lên nhưng lại đứt quãng. Và ta như thấy được đó có thể chính là sự phải chăng sự khó khăn vất vả thiếu thốn của những người lính đã làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng hơn. Và vượt lên hết tất cả chính là nụ cười như cũng thật là lạc quan và yêu đời biết bao nhiêu.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Tác giả Chính Hữu dường như cũng đã viết ra những câu thơ chính với những nhịp thơ đều đều 2/2/2 – 2/2/3 cô đọng được rất nhiều, và tất cả nét đẹp của những người lính. Thông qua đó ta dường như cũng đã thấy được đó cũng chính là vẻ đẹp ngời sáng trong gian khổ của người lính. Vượt lên trên tất cả, tình đồng đội, đồng chí như được sưởi ấm bằng những trái tim người lính đầy nhiệt huyết, thì người lính vẫn vững tay súng bảo vệ non sông:
Đầu súng trăng treo
Thông qua hình ảnh này ta như thấy được ánh trăng gần như gắn liền với người lính:
Chiến tranh ở rừng Trăng thành tri kí
(Ánh trăng – Nguyễn Duy)
Qủa không sai khi người ta nhận xét được rằng đây chính là hình ảnh như thực như mơ. Đó là một hình ảnh nên thơ, lãng mạn nhưng cũng đậm chất chân thực, trữ tình. Thông qua đây ta như thấy được chính những chất lính hòa vào chất thơ, chất trữ tình hòa vào chất Cách mạng, hơn hết ta như thấy được đó cũng chính là chất thép hòa vào chất thi ca. Độ rung động và xao xuyến của cả bài thơ có lẽ chỉ nhờ vào hình ảnh ánh trăng này. Thông qua việc này ta dường như cũng đã nhận thấy được chính những tình đồng chí cũng thế, lan tỏa trong không gian, xoa dịu nỗi nhớ, đồng thời ta như cũng đã làm vơi đi cái giá lạnh của màn đêm. Thế rồi chính cái nụ cười chiến sĩ như cất cao tiếng hát ngợi ca tình đồng chí thật sâu đậm và thiêng liêng.
Thi phẩm “Đồng chí” cũng được đánh giá là một trong những tác phẩm thật ấn tượng và là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất trong kháng chiến chống Pháp với đề tài khi viết về người lính. Người lính trong “Đồng chí” như hiện ra được đủ đầy những tình cảm những tính cách đáng yêu, tếu táo mang đúng chất lính. Tác phẩm như sẽ còn mãi mãi in đậm trong tâm trí của độc giả hôm nay và ngày sau.
Minh Nguyệt
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Phát biểu cảm nghĩ bài Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh
Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ bài “Cảnh Khuya” của Hồ Chí Minh [...]
Th12
Phát biểu cảm nghĩ về bài Bạn Đến Chơi Nhà
Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài “Bạn Đến Chơi Nhà” của [...]
Th12
Suy nghĩ của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương
Đề bài: Em hãy suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng Lăng Bác” của [...]
Th12
Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng
Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” [...]
Th12
Phát biểu cảm nghĩ về bài Bánh Trôi Nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài “Bánh Trôi Nước” của nữ [...]
Th12
Phát biểu cảm nghĩ về bài Rằm Tháng Giêng của Hồ Chí Minh
Đề bài: Em hãy Phát biểu cảm nghĩ về bài “Rằm Tháng Giêng” của Hồ [...]
Th12